Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc -
Cả năm phơi nắng trồng hoa Tết, chủ vườn chỉ mong... thu hồi vốn12h, bà Trịnh Thị Kim Lan (49 tuổi) vẫn đang tất bật cùng nhân công ngắt nụ cho hàng nghìn chậu hoa cúc tại vườn hoa của gia đình ở làng hoa Thới An (quận 12, TPHCM). Với hơn 8.000 chậu hoa các loại để phục vụ Tết, bà Lan cho hay đang phải ngồi trên "đống lửa" vì chỉ lác đác người đặt mua.
"Nhân công chỉ làm 8 tiếng/ngày, còn tôi làm từ 6h đến tối muộn mới nghỉ. Làm cái nghề này hồi hộp lắm, như chơi lô tô vậy, phải chờ đến cận Tết mới biết công sức cả năm của mình có được đền đáp hay không.
Lỡ không may thời tiết thất thường, cây nhiễm bệnh hay bà con không ủng hộ hoa nữa, chúng tôi có thể mất trắng mấy trăm triệu đồng đầu tư như chơi", bà Lan cười xòa, nói.
Trong các loại hoa như dừa cạn, hoa mào gà,… được trồng tại vườn, bà Lan cho biết cúc mâm xôi là loại được ưa chuộng và dễ bán nhất. Vì vậy, bà và các chủ vườn đặc biệt tập trung bán loại hoa này để thu hồi vốn.
Theo bà chủ vườn hoa, nhận thấy kinh tế năm nay khó khăn, người dân thắt chặt chi tiêu nên bà và các chủ vườn lân cận đều giảm ít nhất 30% sản lượng.
"Mọi khi, nếu năm này sức mua hoa tăng thì năm sau sẽ có thêm nhiều người bán, cung lớn hơn cầu tạo ra sức ép cho người nông dân. Thế nhưng, năm nay đặc biệt do tình hình kinh tế tác động, chứ không chỉ nằm ở vấn đề cung và cầu nữa. Những năm trước tôi trồng hơn 10.000 chậu, nhưng năm nay giảm xuống còn 8.000 vì thị trường khó khăn", bà Lan giải thích.
Với số lượng này, bà thừa nhận chủ vườn như bà chỉ có thể mong thu hồi vốn, cầm cự sang năm sau.
Tại mảnh vườn rộng hàng nghìn mét vuông, bà Lan chỉ tay về phía khu đất đang bị để trống vì bà đã giảm diện tích trồng hoa.
"Mọi năm, mảnh vườn này luôn được lấp đầy vì số lượng hoa trồng rất nhiều. Nhưng năm nay do giảm sản lượng trồng, vườn của tôi cũng để trống một vài chỗ. Tôi cũng giảm số ít nhân công vì thuê số lượng nhiều thì sẽ không đủ kinh phí chi trả", bà Lan nói.
Cách đó không xa, tại vườn hoa của ông Vũ Xuân Lâm, nhiều nhân công cũng đang tất bật tưới nước, ngắt nụ,... để chuẩn bị cung ứng hàng nghìn chậu hoa Tết ra thị trường.
Theo ông Lâm, tình hình kinh tế năm nay khó khăn nên vườn hoa của ông cũng giảm số lượng trồng. Như bao chủ vườn khác, ông Lâm cũng phải chờ đến cận Tết để quyết định giá bán bởi nguyên vật liệu năm nay tăng cao.
Một nhân công tại vườn cho hay: "Năm nay hầu như các vườn đều giảm sản lượng trồng vì sợ không bán hết. Chúng tôi không bị giảm thu nhập nhưng thấy tình hình kinh tế như vậy thật sự rất buồn và lo cho chủ vườn".
Thương lái lấy ít hàng vì sợ cảnh đập nát, đổ bỏ
"Giai đoạn vừa sau Covid-19, hoa bán rất đắt, lãi nhiều nên nông dân mừng lắm. Nhưng không hiểu vì sao năm nay mọi thứ lại quá khó khăn. Nguyên vật liệu tăng giá mà nông dân không dám tăng giá hoa, chỉ dám chờ các nhà vườn ở miền Tây ra giá rồi bán theo", bà Lan bộc bạch.
Mặc dù còn chưa đầy 1 tháng nữa là đến Tết, nhưng vườn của bà Lan chỉ có lác đác vài thương lái đến đặt mua. Đơn hàng Tết đặt trước cũng không còn, bởi nhiều thương lái chọn "bán đến đâu, đặt hàng đến đó".
Chị T., một thương lái trên địa bàn TPHCM, đến vườn hoa vào sáng sớm. Chị T. cho biết, Tết năm nay chị giảm 50% số lượng hoa nhập từ vườn, từ lấy 100 chậu/lần xuống còn 50 chậu/lần.
"Năm nay kinh tế khó khăn, tôi không dám lấy số lượng nhiều vì sợ không bán hết, sẽ phải đập nát, đổ bỏ vào đêm Giao thừa. Nhìn khung cảnh ấy ai cũng buồn, thương lái còn buồn hơn nên xem như năm nay bán theo kiểu cầm cự, chờ sang Tết năm sau", chị T. nói.
Bà Kim Lan cho hay khó khăn của các thương lái và chủ vườn chính là việc bị giới hạn thời gian bán hoa đêm Giao thừa.
"12h chúng tôi đã phải trả mặt bằng ở công viên, nhưng phải đến tận đêm người dân mới ra mua hoa về trưng Tết. Nhiều người nói rằng vì bận dọn dẹp nhà cửa nên phải sát giờ Giao thừa họ mới ra mua hoa. Lúc đó vì không muốn hoa bị mất giá, thương lái đành phải đập bỏ hết", bà Lan buồn rầu, nói.
Kinh doanh mặt hàng hoa hơn 30 năm, bà Kim Lan nói bản thân đã trải qua nhiều đợt khó khăn và từng mất trắng số tiền đầu tư vào hoa Tết. Tuy nhiên, năm nay là lần đầu bà phải giảm số lượng lớn hoa trồng, hồi hộp không thể đoán trước doanh thu.
"Vợ chồng tôi có 2 người con cũng thường xuyên ra phụ bố mẹ để làm hoa Tết. Nhưng để nói đến chuyện nối nghiệp thì chắc các con không làm, vì nghề này vất vả lại rủi ro quá cao. Nông dân như chúng tôi giờ đây chỉ có thể hi vọng Tết năm nay người dân ủng hộ, mua hoa thật sớm, để người nông dân cũng có tiền, yên tâm ăn Tết như bao gia đình khác", bà Lan trải lòng.
"> -
Người Việt thích đi chơi ở đâu trong dịp nghỉ Tết Dương lịch?Người đàn ông này cho biết vợ chồng anh chọn địa điểm này vì có biển ở phía đông. Nếu dậy sớm, họ có thể cùng nhau ngắm cảnh mặt trời mọc đầu tiên trong năm.
"Cảm giác đón năm mới ở một nơi xa lạ bên cạnh những người thân yêu thực sự khiến tôi thấy phấn khích. Tôi hy vọng cảm giác này sẽ kéo dài suốt cả năm", anh Nam chia sẻ.
Nhiều bạn trẻ tranh thủ dịp nghỉ cuối năm để xả stress. Ảnh: @thaosut, @phanhlee90. Ngoài mục đích "xả hơi" sau quãng thời gian dài học tập và làm việc căng thẳng, nhiều người cho rằng những chuyến đi chơi là dịp để các thành viên trong gia đình hiểu nhau hơn và đôi khi là cơ hội để hóa giải những khúc mắc.
"Ngày thường, những đứa trẻ đi học. Vợ chồng tôi ai cũng bận việc của riêng mình. Đến cuối tuần, chúng tôi khi phải đi công tác, lúc bận chuyện họ hàng. Con cái gửi ông bà chăm. Mọi người cùng sống trong một căn nhà nhưng cũng chẳng mấy khi nói chuyện cùng nhau", anh Trần Minh Trung, 35 tuổi, nói.
Xu hướng đi trong nước và ngắn ngày
Thực tế, những người có dự định như anh Nam và anh Trung không phải là ít. Theo dự kiến, hàng triệu chuyến du hành của người Việt sẽ diễn ra trong 4 ngày nghỉ. Đại diện một số doanh nghiệp lữ hành khẳng định con số năm nay tăng trưởng khoảng 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái. Những điểm đến cũng đa dạng hơn.
Trao đổi với Zing.vn ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó giám đốc một công ty du lịch Transviet, cho biết kỳ nghỉ dài hơn mọi năm cùng thời tiết thuận lợi là hai trong số những lý do khiến lượng khách du lịch trong dịp Tết Dương lịch tăng.
"Xu hướng năm nay, du khách tập trung đi du lịch ngắn ngày trong nước. Tại miền Bắc, những địa điểm yêu thích là Sa Pa, Hà Giang, Mộc Châu (Sơn La) và Mai Châu (Hòa Bình)", ông Đạt thông tin.
Bên cạnh đó, một số điểm đến mới nổi lên trong năm nay là hồ Ba Bể (Bắc Kạn), thác Bản Giốc (Cao Bằng), Pù Luông (Thanh Hóa). Ngoài ra, nhiều gia đình lựa chọn nghỉ dưỡng và thay đổi không khí trong những resort ở Ba Vì (Hà Nội), Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và Ninh Bình.
Trong khi người miền Bắc thích "lên rừng", người miền Nam lại "xuống biển". Ảnh: @dat.918, @ye.rann99._ Giải thích hiện tượng du khách thích "lên rừng", ông Đạt nhận định: "Tâm lý người dân muốn đi biển vào dịp hè nên ít chọn đi biển trong đợt này. Tuy nhiên, thực tế có thể thay đổi trong tương lai, khi số lượng đi du lịch trong năm của người dân ngày càng tăng".
Tại miền Trung và miền Nam, du khách lựa chọn đến các vùng biển ấm như Nha Trang, Phan Thiết (Bình Thuận) và Phú Quốc (Kiên Giang) hoặc đi Đà Lạt (Lâm Đồng).
Trong khi đó, bà Phi Thị Thu Khuyên, Phó trưởng phòng Tiếp thị và Truyền thông công ty du lịch Vietrantour, cho biết những điểm đến hàng đầu ở nước ngoài khiến du khách chú ý là Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Dubai, châu Âu và Trung Quốc.
"Ngoài những màn trình diễn chào mừng năm mới 2019 hoành tráng, du khách còn có thể thoải mái mua sắm hàng giảm giá cuối năm, vốn rất thu hút khách Việt", bà Quyên chia sẻ.
Đối tượng chọn điểm đến nước ngoài trong đợt này thường là khách hàng trẻ và những người có thu nhập cao. Những du khách chọn tour du lịch trong nước đa phần là nhóm đi theo gia đình nhiều thế hệ và không thể chọn tour nước ngoài do thiếu visa hoặc hết chỗ.
Giá dịch vụ trong nước dịp Tết Dương lịch tăng nhẹ
Theo ông Đạt, trong dịp Tết Dương lịch năm nay, chi phí đi quốc tế sẽ tăng nhiều hơn so với đi nội địa do giá cả dịch vụ trong nước không tăng nhiều bằng nước ngoài.
"Đa phần các nước trên thế giới đón Tết Dương, thậm chí coi đây là Tết chính", ông giải thích.
Đối tượng khách chọn điểm đến ở nước ngoài thường là các bạn trẻ và những người có thu nhập cao. Ảnh: @jung_dh, @vngo.vn Trong nước, giá cả tăng nhẹ. Cụ thể, giá phòng chỉ tăng 10-20%. "Tuy nhiên, nhiều khách sạn và resort cao cấp yêu cầu khách đặt phòng phải tham gia Gala Dinner", ông Đạt nói.
Sự kiện này gồm tiệc buffet và chương trình ca múa nhạc, có thể mời ca sĩ nổi tiếng. Song, chi phí rất cao, đôi khi lên đến cả triệu đồng với mỗi khách. Nếu không tham gia, khách sạn không đồng ý cho khách đặt phòng.
"Do đó, nhiều khi giá phòng tăng không nhiều nhưng số tiền phải bỏ ra để tham dự gala khiến chi phí bị đội lên", ông Đạt thông tin.
Hầu hết du khách dự định đi du lịch trong những ngày nghỉ Tết Dương đã lên lịch từ sớm. Hiện tại, vé máy bay trong dịp này không còn nhiều và chủ yếu là vé giá cao, đặc biệt với các chuyến bay giờ đẹp trên những "đường bay vàng" như Hà Nội - Đà Lạt, Hà Nội/TP.HCM - Đà Nẵng, Hà Nội - TP.HCM. Một số chặng thậm chí hết vé.
Với xe khách, hiện tại, các bến xe lớn ở Hà Nội và TP.HCM đã lên phương án tăng cường xe, đặc biệt với những chặng ngắn khoảng 200-400 km. Giá vé dự kiến tăng từ 40-60% so với ngày thường.
Cụ thể, bến Mỹ Đình tăng cường 55 lượt xe cho dịp Tết Dương lịch với các chặng đi Sơn La, Lào Cai, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Phú Thọ, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng…
Tương tự, bến xe Miền Đông, Miền Tây (TP.HCM) tăng cường xe cho các chặng ngắn và trung bình như Vũng Tàu, Đà Lạt, Phan Thiết, Nha Trang và các tỉnh miền Tây.
Bên trong ngôi mộ 4000 năm tuổi của một thành viên hoàng gia Ai Cập cổ đại
Ai Cập vừa phát hiện một ngôi mộ cổ của linh mục hoàng gia chứa đầy các bức tranh và tượng đáng kinh ngạc.
"> -
Có lẽ rất hiếm hoi, những người ngoại đạo ở Hà Nội mới có dịp bước vào Nhà thờ Lớn thưởng thức âm nhạc. Được Giáo xứ Chính toà Hà Nội mời chính thức biểu diễn trong Đêm Ca Hoà nhạc Giáng sinh, Phạm Thu Hà đã chạm tới giấc mơ trong đời nghệ sĩ - được hát trong Nhà thờ Lớn. Đêm Ca Hoà nhạc Giáng sinh tối 20/12 cũng ghi tên Phạm Thu Hà trở thành nữ nghệ sỹ đầu tiên không phải người công giáo được biểu diễn một đêm nhạc trong không gian Nhà thờ. Trong đêm nhạc, Phạm Thu Hà xúc động chia sẻ: “Cá nhân con được tự hào và vinh dự khi là ca sĩ đầu tiên ngoại đạo hát mừng Giáng sinh trong không gian này. Con ngoại đạo nhưng mẹ con là con Thiên Chúa. Những bản Thánh ca thuở bé con theo mẹ nghe ở nhà thờ đã nuôi dưỡng tâm hồn con. Từ bé con ước mơ được hát thánh ca ở thánh đường, nhưng con từng nghĩ đó là ước mơ không bao giờ có được. Con cám ơn Đức Cha, cộng đoàn và mọi người đã cho con không gian âm nhạc trang trọng, xúc động hôm nay…”. Hát trong Nhà thờ không chỉ là giấc mơ được tìm về với suối nguồn thơ ấu, mà còn là cột mốc đánh dấu nấc cao nhất về sự nghiệp biểu diễn, khẳng định đẳng cấp, chỗ đứng của “hoạ mi bán cổ điển” trong làng nhạc. Trong không gian uy nghiêm và lộng lẫy của Nhà thờ Lớn Hà Nội, tiếng hát trong trẻo, cao vút của Phạm Thu Hà đã chinh phục gần 1000 người có mặt. Khả năng diễn xướng và giọng hát đẹp như lụa của Phạm Thu Hà khi thể hiện Ave Maria, Oh Holy Night, Silent Night hay những bản thánh ca Mùa đông năm ấy, Joy to the world... đã lay động khán phòng, chinh phục gần 1000 người có mặt. Trong không khí Giáng sinh đến gần, những thanh âm giản dị mà sang trọng, tinh tế của các bản thánh ca và giai điệu cổ điển đã sưởi ấm và thắp sáng tâm hồn những khán giả có mặt tại Nhà thờ Lớn tối 20/12. Đây cũng là dịp rất hiếm hoi, những người ngoại đạo ở Hà Nội mới có dịp bước vào Nhà thờ Lớn thưởng thức âm nhạc. Quang Dũng là nam khách mời duy nhất trong đêm nhạc. Dàn hợp xướng trẻ Công giáo Hà Nội, dàn nhạc giao hưởng thính phòng Hà Nội dưới sự chỉ huy xuất sắc của nhạc trưởng Đồng Quang Vinh giúp đêm nhạc thêm thăng hoa. Xem Video: 'Mùa đông năm ấy' - Phạm Thu Hà biểu diễn tối 20/12
Nhộn nhịp mua sắm ở chợ Giáng sinh lớn nhất Sài Gòn
Tại chợ bán đồ Giáng sinh lớn nhất TP.HCM, nhiều người dân đang tất bật chuẩn bị mua sắm những phụ kiện trang trí Noel.
"> Đêm nhạc ở Nhà thờ Lớn của Phạm Thu Hà: Chạm tới ước mơ